Thuốc điều trị cảm cúm Nhật Bản Taisho Pabron Gold A được tinh chế từ các thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên, là sản phẩm thuốc điều trị hiệu quả và rất an toàn đối với người sử dụng.
Thành phần trong thuốc cúm Taisho Nhật Bản
- Methyl dl- ephedrine hydrochloride – 20mg
- Phosphate Dihydrocodeine – 8mg
- Guaifenesin – 60mg
- Cafein khan – 25mg
- Acetaminophen – 300mg
- Riboflavin (vitamin B2) – 4mg
- Clorpheniramin maleat – 2,5mg
- Phụ gia: tinh bột khoai tây, Hydroxypropyl cellulose, Aspartame (L chất phenylalanine), cellulose, axit silicic anhydride, mannitol D-, metasilicate aluminat Mg, nước hoa, vanilin.
Công dụng thuốc trị cảm cúm Taisho 210 viên Nhật Bản
– Thuốc đặc trị ho, cảm cúm, sổ mũi Taisho Pabron chuyên điều trị các bệnh cảm cúm, ho khan, sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu, sốt cao, viêm họng, viêm phế quản, … ở trẻ nhỏ cũng như người trường thành.
– Thành phần chính trong gói thuốc cúm 100% tự nhiên để trị tận gốc:
– Giảm ho khan, đặc đờm trong cổ họng.
– Mở rộng phế quản, để việc hít thở được dễ dàng hơn.
– Hạ sốt nhanh chóng, giảm đau rát ở cổ họng do ho lâu, có đàm.
– Ngăn chặn các triệu chứng sổ mũi, mũi đặc, nghẹn mũi, khó thở.
– Giảm cơn đau đầu.
– Ngoài ra thuốc còn bổ sung thêm nhiều loại vitamin thiết yếu trong thời gian cơ thể phải chống chọi với bệnh cảm lạnh.
Liều dùng và hướng dẫn sử dụng thuốc cúm Nhật Bản đúng cách và hiệu quả
LOẠI VIÊN
– Trên 15 tuổi: 1 ngày 3 lần, mỗi lần 3 viên
– Từ 12-14 tuổi: 1 ngày 3 lần, mỗi lần 2 viên
Lưu ý: Trẻ em dưới 12 tuổi không dùng Thuốc cảm cúm Taisho 210 viên mà nên dùng loại dành riêng cho trẻ em
Khuyến cáo đối tượng dùng chăm sóc sức khỏe thuốc cúm chữ A Taisho
– Người đang điều khiển tàu xe, vì thuốc có tác dụng phụ là gây buồn ngủ.
– Người bẩm sinh hoặc đang dị ứng với các thành phần của thuốc.
– Khi sử dụng thuốc cảm cúm Nhật thì tốt nhất không dùng song song với thuốc chống say tàu xe, thuốc dị ứng, thuốc trị cảm lạnh khác, hạ sốt, an thần, viêm mũi, hen suyễn,…
– Phụ nữ đang mang thai và cho con bú
- JPLife – Siêu thị hàng nôi địa Nhật Bản (2010 – 2023) - 4 Tháng ba, 2023
- Hàng nội địa Nhật là gì? Chất lượng và phân biệt ra sao? 2023 - 3 Tháng ba, 2023
- Mua hàng nội địa Nhật ở đâu? 2023 - 2 Tháng ba, 2023